Nguồn tin: Báo Dak Lak, 06/06/2015
Ngày cập nhật:
8/6/2015
Người dân Tây Nguyên nói chung và Dak Lak nói riêng vừa kết thúc một mùa vải ngọt. Cao nguyên có vải và đã trở thành cây phát triển kinh tế hiệu quả của nhiều hộ gia đình ở miền đất đỏ bazan này, đó không còn là chuyện lạ nữa. Và mấu chốt của câu chuyện ấy nằm ở “chiếc chìa khóa”: mở cửa đi trước, đón đầu thị trường trước khi vải miền Bắc bước vào mùa thu hoạch rộ.
“Vua” vải Phạm Thế Quốc, chủ nhân của Vườn thực nghiệm thâm canh vải với diện tích 3 ha ở thị trấn Phước An (huyện Krông Pak) và được xem là người tiên phong, thành công trong việc đưa cây vải lên Tây Nguyên cũng đã có một mùa vải bội thu dù thời tiết năm nay khá khắc nghiệt.
Theo như chia sẻ của ông Quốc thì để chủ động tạo cho mình có cơ hội “một mình một chợ”, không chỉ có chuyện điều tiết mùa vụ mà còn cả việc điều tiết, sử dụng giống vải ở từng vùng, từng địa hình, thậm chí từng vị trí trong vườn cho phù hợp. Có nghĩa: vải có nhiều giống với đặc tính khác nhau, không nên chỉ trồng thuần một loại mà cần có sự tính toán, cân đối để ngay bản thân mình không bị “bội thực” với chính sản phẩm của mình khi vải chín đồng loạt chứ chưa nói đến bước chân ra thị trường.
Tất nhiên có nhiều yếu tố để làm nên thành công của mùa vụ nhưng chia sẻ trên có thể xem như là một bài học kinh nghiệm quý. Bởi thực tế thời điểm này người dân xứ vải Bắc Giang cũng bắt đầu bước vào vụ thu hoạch và nỗi lo tồn đọng sản phẩm thì dường như năm nào cũng thường xuyên xảy ra. Đó xem ra cũng chẳng phải chuyện riêng của vải miền Bắc mà còn là nỗi buồn của nhiều nông sản khác như dưa hấu, hành tím, thanh long. Sau mỗi mùa vụ, nhiều phân tích, giải pháp được mổ xẻ, đề xuất nhưng “căn bệnh” này vẫn liên tục “tái phát” với biểu hiện rõ nhất là hình ảnh từng đoàn xe chở nông sản xếp hàng chờ được xuất cảnh tại cửa khẩu; thậm chí nhiều người đành ngậm đắng nuốt cay đổ bỏ. Khoa học kỹ thuật không hề có lỗi khi giúp người nông dân tăng năng suất cây trồng, tạo ra nhiều sản phẩm hơn trên diện tích của mình. Vấn đề cần lưu tâm, bên cạnh việc đầu tư phát triển công nghệ sau thu hoạch, công nghệ chế biến còn là câu chuyện quy hoạch vùng, quy hoạch giống. Điều tiết lệch thời điểm, lệch thời vụ giữa các vùng để khắc phục phần nào điểm yếu của thị trường nông sản bấy lâu cũng là yếu tố làm nên những mùa vụ thành công.
Theo như chia sẻ của ông Quốc thì để chủ động tạo cho mình có cơ hội “một mình một chợ”, không chỉ có chuyện điều tiết mùa vụ mà còn cả việc điều tiết, sử dụng giống vải ở từng vùng, từng địa hình, thậm chí từng vị trí trong vườn cho phù hợp. Có nghĩa: vải có nhiều giống với đặc tính khác nhau, không nên chỉ trồng thuần một loại mà cần có sự tính toán, cân đối để ngay bản thân mình không bị “bội thực” với chính sản phẩm của mình khi vải chín đồng loạt chứ chưa nói đến bước chân ra thị trường.
Tất nhiên có nhiều yếu tố để làm nên thành công của mùa vụ nhưng chia sẻ trên có thể xem như là một bài học kinh nghiệm quý. Bởi thực tế thời điểm này người dân xứ vải Bắc Giang cũng bắt đầu bước vào vụ thu hoạch và nỗi lo tồn đọng sản phẩm thì dường như năm nào cũng thường xuyên xảy ra. Đó xem ra cũng chẳng phải chuyện riêng của vải miền Bắc mà còn là nỗi buồn của nhiều nông sản khác như dưa hấu, hành tím, thanh long. Sau mỗi mùa vụ, nhiều phân tích, giải pháp được mổ xẻ, đề xuất nhưng “căn bệnh” này vẫn liên tục “tái phát” với biểu hiện rõ nhất là hình ảnh từng đoàn xe chở nông sản xếp hàng chờ được xuất cảnh tại cửa khẩu; thậm chí nhiều người đành ngậm đắng nuốt cay đổ bỏ. Khoa học kỹ thuật không hề có lỗi khi giúp người nông dân tăng năng suất cây trồng, tạo ra nhiều sản phẩm hơn trên diện tích của mình. Vấn đề cần lưu tâm, bên cạnh việc đầu tư phát triển công nghệ sau thu hoạch, công nghệ chế biến còn là câu chuyện quy hoạch vùng, quy hoạch giống. Điều tiết lệch thời điểm, lệch thời vụ giữa các vùng để khắc phục phần nào điểm yếu của thị trường nông sản bấy lâu cũng là yếu tố làm nên những mùa vụ thành công.
Đàm Thuần
- Kỹ thuật chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại đặc sản
- Kỹ thuật trồng trọt cây ăn trái, rau màu và các loại cây lương thực, cây công nghiệp khác
Các tin mới:
Xem các tin năm 2015:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100
101
102
103
104
105
106
107
108
109
110
111
112
113
114
115
116
117
118
119
120
121
122
123
124
125
126
127
128
129
130
131
132
133
134
135
136
137
138
139
140
141
142
143
144
145
146
Kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt, nuôi trồng và chế biến thủy hải sản
Thông tin nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, nuôi trồng, kỹ thuật, chế biến, nông sản, trồng trọt, chăn nuôi, thị trường, nuôi tôm, nuôi cá, gia súc, gia cầm, việc làm, mua bán, vật tư thiết bị, môi trường, phân bón, thuốc bảo bệ thực vật, thuốc trừ sâu, thức ăn thủy sản, thức ăn chăn nuôi, cây ăn quả, cây công nghiệp, cây hoa màu, cây lương thực, cây hoa cảnh, cây thuốc, dược liệu, sinh vật cảnh, phong lan, nông thôn, nông dân, giải trí. All of aquaculture, agriculture, seafood and aquarium: technology, market, services, information and news.